Bà bầu có nên ăn cà muối dưa muối không

27th Tháng Sáu 2017
| 1477 views

Theo thông tin từ trang báo đời sống và pháp luật trong trái cây là món ăn ưa thích của bà bầu, nhất là trong thời kì thai nghén. Trái cây vừa làm hạ những cơn nghén đồng thời cung cấp các dưỡng chất thiết yếu dành cho bà bầu. Hiện nay rất nhiều chị em đang thắc mắc: Bà bầu có nên ăn quả vải, sấu, trám, bòn bon không?
Bà bầu có nên ăn quả sấu hay không?

Sấu là trái cây đặc sản của miền bắc được rất nhiều người ưa dùng. Theo Đông y cho, quả sấu có vị chua, ngọt, tính mát. Các nghiên cứu của khoa học đã chứng minh quả sấu chín chứa 80% nước, 7% cellulose, 0,8% tro, 100mg% calcium, 44mg% phosphor, 1% acid hữu cơ, 1,3% protid, 8,2% glucid, 2, với sắt và 3mg% vitamin C. Quả sấu chín chứa rất nhiều giá trị dinh dưỡng hơn và có hương vị rất hấp dẫn. Đây là món ăn ưa thích của nhiều bà bầu và có nhiều công dụng đối với bà bầu như:

+ Giảm triệu chứng ốm nghén:

+ Chữa nhiệt miệng, trị mụn

+ Ngăn ngừa béo phì

+ Ngăn ngừa các bệnh tim mạch

+ Phòng chống các bệnh cảm cúm

+ Bổ sung sắt tránh mất máu…
Bà bầu có nên ăn quả trám hay không?

Quả trám là một loại quả dùng làm thực phẩm có tác dụng chữa bệnh tốt được sử dụng rộng rãi trong đông y, trị các chứng viêm họng, ho dai dẳng. Theo y học cổ truyền, quả trám có vị chua, ngọt, chát, tính ấm, vào kinh phế, có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân chỉ khát, giải độc, lợi hầu họng, không độc. Được dùng trị các bệnh về hầu họng sưng đau, ho nhiều đờm, viêm ruột, lỵ, tiêu chảy, khát nước. Quả xanh có tác dụng giải độc. Quả chín có tác dụng an thần, trị động kinh. Ngày dùng 6 – 12g, dưới dạng nhai nuốt nước, hoặc dạng nước sắc Tên chữ Hán trong các sách thuốc: Sơn lãm, cảm lãm, gián quả, thanh quả. Thành phần hóa học, quả trám chứa protid, chất béo, hydrat cacbon, beta- caroten, acid oleannolic, một số khoáng chất: Ca, K, P, Fe, Mg, Mn, Zn, Cu… và vitamin C. Hạt quả trám có những cộng dụng sau đây với bà bầu:

+ Viêm họng cấp hay mãn, viêm amiđan, mất tiếng

+ Ho lâu ngày

+ Ngộ độc cua, cá

+ Lợi ích tuyệt vời từ quả trám: Sâu răng, đau nhức răng

+ Chữa ho, thanh nhiệt
Bà bầu có nên ăn cà muối hay không?

Cà pháo và rau muống là những món ăn dân giã phổ biến ở các vùng quê việt nam. Món cà muối có lẽ là món ăn quen thuộc mà hầu như ai cũng thích. Bà bầu ăn là đối tượng thích ăn cà muối vì vị chua – mặn của cà thường rất bắt miệng và thích hợp trong thời kì thai nghén.

Các mẹ biết chế độ dinh dưỡng cho bà bầu hàng ngày, Cà pháo còn gọi là cà gai hoa trắng, tên khoa học là Solanum torum. Theo Đông y, cà pháo vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tán huyết, tiêu viêm, chỉ thống, nhuận tràng, lợi tiểu, trị thũng thấp độc, trừ hòn cục trong bụng, ho lao. Cà pháo thường được dùng để ăn xổi, nấu dấm và muối…trong đó món cà muối là phổ biến nhất. Trong thai kỳ, rất nhiều chị em phụ nữ mang bầu thắc mắc có được ăn cà pháo hay không? Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bà bầu có thể ăn cà muối, tuy nhiên nên ăn cà đã ướp đủ chín, không được ăn cà xanh và nên hạn chế ăn.
Bà bầu có nên ăn giá đỗ hay không?

Giá đỗ xanh là thức ăn bổ dưỡng cho cả nam và nữ, đặc biệt là đối với nữ nhờ khả năng tăng cường việc hình thành nội tiết tố nữ. Theo đông y, giá đỗ có vị ngọt, nhạt, hăng, hơi tanh, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, chỉ khát, tiêu thực nên rất tốt trong bữa ăn hàng ngày và được xem như một bài thuốc hiệu quả. Giá đỗ có thể được dùng dưới dạng tươi sống , xào hoặc muối chua. Hàng ngày nếu ăn nhiều giá sống sẽ rất tốt cho sức khỏe, giúp phụ nữ tránh sảy thai khi mang thai.

Xem thêm: Cách cho con bú không bị sặc sữa

Lượng vitamin E trong giá rất cần thiết cho cơ thể, trong trường hợp thiểu năng sinh dục và khó sinh đẻ. Với bà bầu, giá đỗ không chỉ cung cấp vitamin, chất xơ và các dưỡng chất thiết yếu mà còn chữa được bệnh cao huyết áp cho phụ nữ mang thai, làm tăng tiết sữa cho phụ nữ sau sinh, chữa bệnh da khô, nếp nhăn, đồi mồi.